Kết quả tìm kiếm cho "áo sơ mi tối màu"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 566
TikTok là nền tảng mạng xã hội có sức ảnh hưởng lớn đến giới trẻ Việt Nam hiện nay. Nhiều trào lưu mới đã xuất hiện, lan rộng và tạo thành những cơn sốt trong cộng đồng. Tuy nhiên, song hành với đó là không ít nguy cơ tiềm ẩn từ những thử thách gây tranh cãi, đặt ra câu hỏi lớn: TikTok đang mang lại niềm vui giải trí hay tạo ra hiểm họa tiềm tàng?
Tại Ninh Thuận, cộng đồng làng gốm cổ Chăm Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước) đang “thổi một luồng gió mới” vào nghệ thuật làm gốm đã được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
Với sự năng động và sáng tạo, tuổi trẻ được kỳ vọng là lực lượng tiên phong, tích cực tham gia vào tiến trình xây dựng và phát triển quê hương, đất nước. Thời gian qua, dưới sự quan tâm, tin tưởng của các cấp ủy Đảng, chính quyền và Nhân dân, tuổi trẻ TP. Long Xuyên được giao thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng. Tuổi trẻ thành phố còn chủ động tổ chức các hoạt động, xây dựng các công trình thanh niên, góp phần vào quá trình phát triển của quê hương Bác Tôn.
Nằm ở khu vực Tây Nam Bộ, An Giang không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp do thiên nhiên ban tặng mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, mang đậm hồn quê dân dã, bình dị với những con người mộc mạc.
Hàng năm, mùa Xuân vừa trôi qua, An Giang khấp khởi chào đón mùa Vía Bà Chúa Xứ núi Sam. Như lời hẹn ước sắt son, bao dòng người lại trẩy hội về Châu Đốc - thành phố lễ hội tâm linh nổi tiếng. Năm nay, một sự kiện trọng đại tầm vóc quốc tế được ghi dấu, làm tăng thêm sức hấp dẫn cho lời hẹn.
Dân gian và hiện đại-hai thứ tưởng chừng đối lập nhưng lại giao thoa đầy tinh tế trong âm nhạc đương đại của giới trẻ hiện nay.
Nhiều năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển làng nghề thổ cẩm truyền thống của các dân tộc Mường, Thái, Dao…, tạo nhiều cơ hội việc làm, giúp người dân tăng thêm thu nhập, từng bước nâng cao đời sống. Việc bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống đã được các cấp, ngành quan tâm và triển khai hiệu quả, gắn với giá trị văn hóa địa phương, phát triển du lịch.
“Kiếm ăn được” là cách nói khiêm tốn của sơn dân khi được du khách hỏi về chuyện lập vườn trồng quýt hồng trên đỉnh núi Cấm (xã An Hảo, TX. Tịnh Biên). Năm nay, họ thêm mùa quýt ngọt ngào, nhờ năng suất, giá cả ổn định, thu nhập kha khá dịp Tết.
Vào dịp nghỉ Tết kéo dài, nhiều người thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, gây ra những triệu chứng khó chịu đường tiêu hóa, mới ăn ít đã no, bụng phình chướng, khó tiêu, ấm ách.
Cùng với dưa hấu, bưởi, dừa là loại trái cây được ưa chuộng chưng mâm ngũ quả ngày Tết, với ý nghĩa “vừa vặn” (cầu sung vừa đủ xài…). Từ trí sáng tạo và bàn tay khéo léo của con người, chúng được khoác lên màu áo sặc sỡ, “sang trọng” hơn, tô điểm bàn thờ gia tiên ngày đầu Xuân.
Trong không khí ấm áp của quán cơm nhỏ bé, tôi nhận ra rằng, giá trị của một món ăn không chỉ nằm ở hương vị mà còn ở những câu chuyện, kỷ niệm mà nó mang lại. Quán cơm tấm “âm phủ” không chỉ là nơi để no bụng, mà còn là nơi để con người ta tìm thấy sự sẻ chia, sự ấm áp giữa cuộc sống bộn bề. Có lẽ đó chính là lý do mà quán luôn đông khách, dù chỉ là một góc phố nhỏ, với những chiếc ghế nhựa đơn sơ.
Gần đây, ở TP. Long Xuyên xuất hiện một loại hình workshop nghệ thuật có thể giúp khách hàng trải nghiệm và thư giãn khi được tự tay tạo ra những món đồ gốm “có một không hai” của riêng mình.